VẬT LÝ 2021 _ ĐỀ SỐ 01_Q6
Đề thi thử tốt nghiệp 2021 chuẩn cấu trúc Bộ GD&ĐT 2021
Hướng dẫn thi thử online hiệu quả nâng dần mức điểm khi thi thật
- Xem lướt qua toàn bộ lý thuyết một lượt trước khi vào làm bài.
- Không nên xem đáp án + hướng dẫn giải sau khi làm xong lần 1.
- Sắp xếp khung thời gian gian làm bài hợp lý để không bị ngắt quãng, làm phiền trong quá trình làm bài.
- Tận dụng tối đa khoảng thời gian giới hạn trong để thi để tập làm quen với áp lực về thời gian.
- Làm bài lần 1: ghi chú lại những câu dễ (mình có thể làm được nhưng quên lý thuyết hoặc quên công thức) để làm lại trong lần sau.
- Làm lại lần thứ 2: một cách nghiêm túc như lần 1 những đã củng cố lại toàn bộ kiến thức mình đã ghi chú ở lần 1 (sau khi làm xong lần 2 mới xem đáp án khi đó việc luyện đề online mới đạt hiệu quả)
Quiz-summary
Số câu hoàn thành 0/40
:
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
- 36
- 37
- 38
- 39
- 40
Information
You have already completed the quiz before. Hence you can not start it again.
Quiz is loading...
Bạn phải Đăng nhập để làm bài.
You have to finish following quiz, to start this quiz:
Kết quả
Thời gian làm bài:
Time has elapsed
Điểm trung bình |
|
Điểm của bạn |
|
Categories
- Not categorized 0%
-
ĐÃ NỘP BÀI THÀNH CÔNG – THI ONLINE – THPT PHƯƠNG NAM
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
- 36
- 37
- 38
- 39
- 40
- Câu đã trả lời
- Câu đánh dấu
-
Câu số 1/40Câu 1.
Điện tích của một êlectron có giá trị là
Lựa chọn chính xác
Gợi ý:
Electron có điện tích là $-1,{{6.10}^{-19}}C$ và khối lượng $9,{{1.10}^{-31}}kg.$
Proton có điện tích là $+1,{{6.10}^{-19}}C$ và khối lượng $1,{{67.10}^{-27}}kg.$
Lựa chọn của bạn không đúng
Gợi ý:
Electron có điện tích là $-1,{{6.10}^{-19}}C$ và khối lượng $9,{{1.10}^{-31}}kg.$
Proton có điện tích là $+1,{{6.10}^{-19}}C$ và khối lượng $1,{{67.10}^{-27}}kg.$
-
Câu số 2/40Câu 2.
Một điện trở được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động $\xi $ thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện có độ lớn là ${{U}_{N}}$. Hiệu suất của nguồn điện lúc này là
Lựa chọn chính xác
Gợi ý:
Hiệu suất của nguồn điện: $H=\dfrac{Aci}{A}=\dfrac{{{U}_{N}}It}{\xi It}=\dfrac{{{U}_{N}}}{\xi }$
Lựa chọn của bạn không đúng
Gợi ý:
Hiệu suất của nguồn điện: $H=\dfrac{Aci}{A}=\dfrac{{{U}_{N}}It}{\xi It}=\dfrac{{{U}_{N}}}{\xi }$
-
Câu số 3/40Câu 3.
Hạt tải điện trong bán dẫn loại $n$ chủ yếu là
Lựa chọn chính xác
Gợi ý:
Sử dụng lí thuyết về dòng điện trong chất bán dẫn.
Lựa chọn của bạn không đúng
Gợi ý:
Sử dụng lí thuyết về dòng điện trong chất bán dẫn.
-
Câu số 4/40Câu 4.
Có câu chuyện về một giọng hát ôpêra cao và khỏe có thể làm vỡ một cái cốc thủy tinh để gần. Đó là kết quả của hiện tượng nào sau đây?
Lựa chọn chính xác
Gợi ý:
Sử dụng lí thuyết về các loại dao động.
Lựa chọn của bạn không đúng
Gợi ý:
Sử dụng lí thuyết về các loại dao động.
-
Câu số 5/40Câu 5.
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc này dao động điều hòa với chu kì là
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
-
Câu số 6/40Câu 6.
Hai dao động điều hòa cùng tần số và ngược pha nhau thì có độ lệch pha bằng
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
-
Câu số 7/40Câu 7.
Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục $Ox$ Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên \[Ox\] mà phần tử môi trường ở đó dao động cùng pha nhau là
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
-
Câu số 8/40Câu 8.
Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng $\lambda .$ Cực đại giao thoa cách hai nguồn những đoạn ${{d}_{1}}$ và ${{d}_{2}}$ thỏa mãn
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
-
Câu số 9/40Câu 9.
Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng sinh lí của âm?
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
-
Câu số 10/40Câu 10.
Đặt điện áp xoay chiều $u=U\sqrt{2}\cos \omega t\left( \omega >0 \right)$ vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cảm kháng của cuộn cảm là
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
-
Câu số 11/40Câu 11.
Đặt điện áp xoay chiều $u=U\sqrt{2}\cos \omega t\left( U>0 \right)$ vào hai đầu một đoạn mạch có $R,L,C$ mắc nối tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện khi đó là
Lựa chọn chính xác
Gợi ý:
Biểu thức định luật Ôm: $I=\dfrac{U}{Z}$
Điều kiện có cộng hưởng điện: ${{Z}_{L}}={{Z}_{C}}$
Cách giải:
Cường độ dòng điện chạy trong mạch: $I=\dfrac{U}{Z}=\dfrac{U}{\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( {{Z}_{L}}-{{Z}_{C}} \right)}^{2}}}}$
Trong mạch có cộng hưởng điện $\Rightarrow {{Z}_{L}}={{Z}_{C}}\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}$
Lựa chọn của bạn không đúng
Gợi ý:
Biểu thức định luật Ôm: $I=\dfrac{U}{Z}$
Điều kiện có cộng hưởng điện: ${{Z}_{L}}={{Z}_{C}}$
Cách giải:
Cường độ dòng điện chạy trong mạch: $I=\dfrac{U}{Z}=\dfrac{U}{\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( {{Z}_{L}}-{{Z}_{C}} \right)}^{2}}}}$
Trong mạch có cộng hưởng điện $\Rightarrow {{Z}_{L}}={{Z}_{C}}\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}$
-
Câu số 12/40Câu 12.
Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biến độ và lệch pha nhau
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
-
Câu số 13/40Câu 13.
Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?
Lựa chọn chính xác
Sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản gồm:
- Anten thu: thu sóng để lấy tín hiệu
- Mạch khuếch đại điện từ cao tần.
- Mạch tách sóng: tách lấy sóng âm tần
- Mach khuếch đại dao động điện từ âm tần: tăng công suất (cường độ) của âm tần.
- Loa: biến dao động âm tần thành âm thanh.
Lựa chọn của bạn không đúng
Sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản gồm:
- Anten thu: thu sóng để lấy tín hiệu
- Mạch khuếch đại điện từ cao tần.
- Mạch tách sóng: tách lấy sóng âm tần
- Mach khuếch đại dao động điện từ âm tần: tăng công suất (cường độ) của âm tần.
- Loa: biến dao động âm tần thành âm thanh.
-
Câu số 14/40Câu 14.
Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây sai?
Lựa chọn chính xác
Lí thuyết về quang phổ liên tục:
+ Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
+ Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
+ Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì giống nhau và chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của chúng.
+ Ứng dụng: Đo nhiệt độ của các vật nóng sáng ở nhệt độ cao như các ngôi sao qua quang phổ của nó.
Lựa chọn của bạn không đúng
Lí thuyết về quang phổ liên tục:
+ Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
+ Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
+ Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì giống nhau và chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của chúng.
+ Ứng dụng: Đo nhiệt độ của các vật nóng sáng ở nhệt độ cao như các ngôi sao qua quang phổ của nó.
-
Câu số 15/40Câu 15.
Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây?
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
-
Câu số 16/40Câu 16.
Dùng thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng của một ánh sáng đơn sắc với khoảng cách giữa hai khe hẹp là $a$ và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là $D.$ Nếu khoảng vân đo được trên màn là $i$ thì bước sóng ánh sáng do nguồn phát ra được tính bằng công thức nào sau đây?
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
-
Câu số 17/40Câu 17.
Chất nào sau đây là chất quang dẫn?
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
-
Câu số 18/40Câu 18.
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, ${{r}_{0}}$ là bán kính Bo. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng M thì có bán kính quỹ đạo là
Lựa chọn chính xác
Ta có: ${{r}_{n}}={{n}^{2}}.{{r}_{0}}$
Quỹ đạo dừng M ứng với $n=3\Rightarrow {{r}_{M}}={{3}^{2}}.{{r}_{0}}=9{{r}_{0}}$
Lựa chọn của bạn không đúng
Ta có: ${{r}_{n}}={{n}^{2}}.{{r}_{0}}$
Quỹ đạo dừng M ứng với $n=3\Rightarrow {{r}_{M}}={{3}^{2}}.{{r}_{0}}=9{{r}_{0}}$
-
Câu số 19/40Câu 19.
Tia phóng xạ nào sau đây là dòng các electron?
Lựa chọn chính xác
Sử dụng lí thuyết về các tia phóng xạ:
+ Tia α là dòng các hạt nhân $_{2}^{4}He$
+ Tia ${{\beta }^{-}}$ là dòng các electron $\left( _{-1}^{0}e \right).$
+ Tia ${{\beta }^{+}}$ là dòng các positron $\left( _{1}^{0}e \right).$
+ Tia γ có bản chất là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (dưới ${{10}^{-11}}$m)
Lựa chọn của bạn không đúng
Sử dụng lí thuyết về các tia phóng xạ:
+ Tia α là dòng các hạt nhân $_{2}^{4}He$
+ Tia ${{\beta }^{-}}$ là dòng các electron $\left( _{-1}^{0}e \right).$
+ Tia ${{\beta }^{+}}$ là dòng các positron $\left( _{1}^{0}e \right).$
+ Tia γ có bản chất là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (dưới ${{10}^{-11}}$m)
-
Câu số 20/40Câu 20.
Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
-
Câu số 21/40Câu 21.
Tại nơi có gia tốc trọng trường $g,$ một con lắc đơn có chiều dài $\ell $ dao động điều hòa với tần số góc là
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
-
Câu số 22/40Câu 22.
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở $R$ mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là ${{Z}_{L}}$ và $Z$. Hệ số công suất của đoạn mạch là
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
-
Câu số 23/40Câu 23.
Từ thông qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông biến thiên một lượng là 0,5 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn là
Lựa chọn chính xác
Gợi ý:
Suất điện động cảm ứng: ${{e}_{c}}=-\dfrac{\Delta \Phi }{\Delta t}$
Cách giải:
Ta có: $\left\{ \begin{align}
& \Delta t=0,2s \\
& \Delta \Phi =0,5Wb \\
\end{align} \right.$
Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn: ${{e}_{c}}=\left| \dfrac{\Delta \Phi }{\Delta t} \right|=\left| \dfrac{0,5}{0,2} \right|=2,5V$Lựa chọn của bạn không đúng
Gợi ý:
Suất điện động cảm ứng: ${{e}_{c}}=-\dfrac{\Delta \Phi }{\Delta t}$
Cách giải:
Ta có: $\left\{ \begin{align}
& \Delta t=0,2s \\
& \Delta \Phi =0,5Wb \\
\end{align} \right.$
Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn: ${{e}_{c}}=\left| \dfrac{\Delta \Phi }{\Delta t} \right|=\left| \dfrac{0,5}{0,2} \right|=2,5V$ -
Câu số 24/40Câu 24.
Một con lắc đơn dao động theo phương trình $s=4\cos 2\pi t$ (cm) (t tính bằng giây). Chu kì dao động của con lắc là
Lựa chọn chính xác
Gợi ý:
Chu kì dao động: $T=\dfrac{2\pi }{\omega }$
Cách giải:
Phương trình dao động: $s=4.\cos 2\pi t\left( cm \right)\Rightarrow \omega =2\pi \left( rad/s \right)$
$\Rightarrow $ Chu kì dao động của con lắc là: $T=\dfrac{2\pi }{\omega }=\dfrac{2\pi }{2\pi }=1s$
Lựa chọn của bạn không đúng
Gợi ý:
Chu kì dao động: $T=\dfrac{2\pi }{\omega }$
Cách giải:
Phương trình dao động: $s=4.\cos 2\pi t\left( cm \right)\Rightarrow \omega =2\pi \left( rad/s \right)$
$\Rightarrow $ Chu kì dao động của con lắc là: $T=\dfrac{2\pi }{\omega }=\dfrac{2\pi }{2\pi }=1s$
-
Câu số 25/40Câu 25.
Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12 cm. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là
Lựa chọn chính xác
Gợi ý:
Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp hoặc hai bụng sóng liên tiếp là $\dfrac{\lambda }{2}.$
Khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng sóng liên tiếp là $\dfrac{\lambda }{4}.$
Cách giải:
Bước sóng: λ $=12cm$
Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là $\dfrac{\lambda }{2}=\dfrac{12}{2}=6cm$
Lựa chọn của bạn không đúng
Gợi ý:
Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp hoặc hai bụng sóng liên tiếp là $\dfrac{\lambda }{2}.$
Khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng sóng liên tiếp là $\dfrac{\lambda }{4}.$
Cách giải:
Bước sóng: λ $=12cm$
Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là $\dfrac{\lambda }{2}=\dfrac{12}{2}=6cm$
-
Câu số 26/40Câu 26.
Điện năng được truyền tải từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Cường độ dòng điện hiệu dụng trên dây là 8 A, công suất hao phí do toả nhiệt trên dây là 1280 W. Điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là
Lựa chọn chính xác
Gợi ý:
Công thức tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên dây: ${{P}_{hp}}={{I}^{2}}R$
Cách giải:
Ta có: $\left\{ \begin{align}
& I=8A \\
& {{P}_{hp}}=1280W \\
\end{align} \right.$
Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên dây: ${{P}_{hp}}={{I}^{2}}R$
⇒ Điện trở tổng cộng của đường dây tải điện: $R=\dfrac{{{P}_{hp}}}{{{I}^{2}}}=\dfrac{1280}{{{8}^{2}}}=20\Omega .$Lựa chọn của bạn không đúng
Gợi ý:
Công thức tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên dây: ${{P}_{hp}}={{I}^{2}}R$
Cách giải:
Ta có: $\left\{ \begin{align}
& I=8A \\
& {{P}_{hp}}=1280W \\
\end{align} \right.$
Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên dây: ${{P}_{hp}}={{I}^{2}}R$
⇒ Điện trở tổng cộng của đường dây tải điện: $R=\dfrac{{{P}_{hp}}}{{{I}^{2}}}=\dfrac{1280}{{{8}^{2}}}=20\Omega .$ -
Câu số 27/40Câu 27.
Sóng điện từ của kênh VOV giao thông có tần số 91 MHz, lan truyền trong không khí với tốc độ ${{3.10}^{8}}$m/s. Bước sóng của sóng này là
Lựa chọn chính xác
Gợi ý:
Công thức tính bước sóng: $\lambda =cT=\dfrac{c}{f}.$
Cách giải:
Ta có: $\left\{ \begin{align}
& f=91MHz={{91.10}^{6}}Hz \\
& c={{3.10}^{8}}m/s \\
\end{align} \right.$
Bước sóng của sóng này là: $\lambda =\dfrac{c}{f}=\dfrac{{{3.10}^{8}}}{{{91.10}^{6}}}=3,3m$Lựa chọn của bạn không đúng
Gợi ý:
Công thức tính bước sóng: $\lambda =cT=\dfrac{c}{f}.$
Cách giải:
Ta có: $\left\{ \begin{align}
& f=91MHz={{91.10}^{6}}Hz \\
& c={{3.10}^{8}}m/s \\
\end{align} \right.$
Bước sóng của sóng này là: $\lambda =\dfrac{c}{f}=\dfrac{{{3.10}^{8}}}{{{91.10}^{6}}}=3,3m$ -
Câu số 28/40Câu 28.
Sử dụng thiết bị phát tia $X$ để kiểm tra hành lí ở sân bay là dựa vào tính chất nào của tia $X$?
Lựa chọn chính xác
Lựa chọn của bạn không đúng
-
Câu số 29/40Câu 29.
Một ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không có bước sóng 0,6 $\mu m$. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Năng lượng của mỗi phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là
Lựa chọn chính xác
Gợi ý:
Năng lượng một photon: $E=\dfrac{hc}{\lambda }$
Cách giải:
Năng lượng mỗi photon là:
$E=\dfrac{hc}{\lambda }=\dfrac{6,{{625.10}^{-34}}{{.3.10}^{8}}}{0,{{6.10}^{-6}}}=3,{{3125.10}^{-19}}\left( J \right)$
Lựa chọn của bạn không đúng
Gợi ý:
Năng lượng một photon: $E=\dfrac{hc}{\lambda }$
Cách giải:
Năng lượng mỗi photon là:
$E=\dfrac{hc}{\lambda }=\dfrac{6,{{625.10}^{-34}}{{.3.10}^{8}}}{0,{{6.10}^{-6}}}=3,{{3125.10}^{-19}}\left( J \right)$
-
Câu số 30/40Câu 30.
Cho phản ứng nhiệt hạch: $_{1}^{2}H+_{1}^{2}H\xrightarrow{{}}_{0}^{1}n+X.$ Hạt nhân X là
Lựa chọn chính xác
Gợi ý:
Sử dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích để viết phương trình phản ứng hạt nhân
Cách giải:
Áp dụng định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích, ta có:
$\left\{ \begin{align}
& 2{{A}_{H}}={{A}_{n}}+{{A}_{X}}\Rightarrow {{A}_{X}}=3 \\
& 2{{p}_{H}}={{p}_{n}}+{{p}_{X}}\Rightarrow {{p}_{X}}=2 \\
\end{align} \right.\Rightarrow _{2}^{3}X$Lựa chọn của bạn không đúng
Gợi ý:
Sử dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích để viết phương trình phản ứng hạt nhân
Cách giải:
Áp dụng định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích, ta có:
$\left\{ \begin{align}
& 2{{A}_{H}}={{A}_{n}}+{{A}_{X}}\Rightarrow {{A}_{X}}=3 \\
& 2{{p}_{H}}={{p}_{n}}+{{p}_{X}}\Rightarrow {{p}_{X}}=2 \\
\end{align} \right.\Rightarrow _{2}^{3}X$ -
Câu số 31/40Câu 31.
Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường $g$ bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo, xử lí số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của bình phương chu kì dao động điều hòa $\left( {{T}^{2}} \right)$ theo chiều dài $l$ của con lắc như hình bên. Lấy $\pi $= 3,14. Giá trị trung bình của $g$ đo được trong thí nghiệm này là
Lựa chọn chính xác
Gợi ý:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Chu kì dao động của con lắc đơn: $T=2\pi \sqrt{\dfrac{l}{g}}$
Cách giải:Lấy điểm M trên đồ thị, ta có: $\left\{ \begin{align}
& l=2.0,3=0,6\left( m \right) \\
& {{T}^{2}}=3.0,81=2,43\left( {{s}^{2}} \right) \\
\end{align} \right.$
Chu kì của con lắc đơn là:
$T=2\pi \sqrt{\dfrac{l}{g}}\Rightarrow g=\dfrac{4{{\pi }^{2}}l}{{{T}^{2}}}=\dfrac{4.3,{{14}^{2}}.0,6}{2,43}\approx 9,74\left( m/{{s}^{2}} \right)$Lựa chọn của bạn không đúng
Gợi ý:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Chu kì dao động của con lắc đơn: $T=2\pi \sqrt{\dfrac{l}{g}}$
Cách giải:Lấy điểm M trên đồ thị, ta có: $\left\{ \begin{align}
& l=2.0,3=0,6\left( m \right) \\
& {{T}^{2}}=3.0,81=2,43\left( {{s}^{2}} \right) \\
\end{align} \right.$
Chu kì của con lắc đơn là:
$T=2\pi \sqrt{\dfrac{l}{g}}\Rightarrow g=\dfrac{4{{\pi }^{2}}l}{{{T}^{2}}}=\dfrac{4.3,{{14}^{2}}.0,6}{2,43}\approx 9,74\left( m/{{s}^{2}} \right)$ -
Câu số 32/40Câu 32.
Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm $A$ và $B$ dao động cùng pha với tần số 10 Hz. Biết $AB=20$ cm và tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 30 cm/s. Xét đường tròn đường kính AB ở mặt nước, số điểm cực tiểu giao thoa trên đường tròn này là
Lựa chọn chính xác
Gợi ý:
Bước sóng: $\lambda =\dfrac{v}{f}$
Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đường nối hai nguồn: $N=2.\left[ \dfrac{AB}{\lambda }+\dfrac{1}{2} \right]$
Cách giải:
Bước sóng là: $\lambda =\dfrac{v}{f}=\dfrac{30}{10}=3\left( cm \right)$
Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là:
$N=2.\left[ \dfrac{AB}{\lambda }+\dfrac{1}{2} \right]=2.\left[ \dfrac{20}{3}+\dfrac{1}{2} \right]=2.\left[ 7,17 \right]=14$
Nhận xét: mỗi đường cực tiểu cắt đường tròn đường kính AB tại 2 điểm
Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đường tròn là: 14.2 = 28
Lựa chọn của bạn không đúng
Gợi ý:
Bước sóng: $\lambda =\dfrac{v}{f}$
Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đường nối hai nguồn: $N=2.\left[ \dfrac{AB}{\lambda }+\dfrac{1}{2} \right]$
Cách giải:
Bước sóng là: $\lambda =\dfrac{v}{f}=\dfrac{30}{10}=3\left( cm \right)$
Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là:
$N=2.\left[ \dfrac{AB}{\lambda }+\dfrac{1}{2} \right]=2.\left[ \dfrac{20}{3}+\dfrac{1}{2} \right]=2.\left[ 7,17 \right]=14$
Nhận xét: mỗi đường cực tiểu cắt đường tròn đường kính AB tại 2 điểm
Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đường tròn là: 14.2 = 28
-
Câu số 33/40Câu 33.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết các điện áp hiệu dụng ${{U}_{AM}}$= 90 V và ${{U}_{MB}}$ = 150 V. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là
Lựa chọn chính xác
Gợi ý:
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch: $U=\sqrt{U_{r}^{2}+{{\left( {{U}_{L}}-{{U}_{C}} \right)}^{2}}}$
Hệ số công suất của đoạn mạch: $\cos \varphi =\dfrac{r}{\sqrt{{{r}^{2}}+{{\left( {{Z}_{L}}-{{Z}_{C}} \right)}^{2}}}}$
Cách giải:
Ta có: ${{U}_{MB}}={{U}_{C}}=150\left( V \right)$
${{U}_{AM}}=\sqrt{U_{L}^{2}+U_{r}^{2}}\Rightarrow U_{L}^{2}+U_{r}^{2}=U_{AM}^{2}={{90}^{2}}\left( 1 \right)$
$U=\sqrt{U_{r}^{2}+{{\left( {{U}_{L}}-{{U}_{C}} \right)}^{2}}}\Rightarrow {{\left( {{U}_{L}}-150 \right)}^{2}}+U_{r}^{2}={{120}^{2}}\left( 2 \right)$
Giải hệ phương trình (1) và (2), ta có: $\left\{ \begin{align}
& {{U}_{L}}=54\left( V \right) \\
& {{U}_{r}}=72\left( V \right) \\
\end{align} \right.$
Hệ số công suất của đoạn mạch AM là:
$\cos {{\varphi }_{AM}}=\dfrac{r}{\sqrt{{{r}^{2}}+Z_{L}^{2}}}=\dfrac{{{U}_{r}}}{{{U}_{AM}}}=\dfrac{72}{90}=0,8$
Lựa chọn của bạn không đúng
Gợi ý:
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch: $U=\sqrt{U_{r}^{2}+{{\left( {{U}_{L}}-{{U}_{C}} \right)}^{2}}}$
Hệ số công suất của đoạn mạch: $\cos \varphi =\dfrac{r}{\sqrt{{{r}^{2}}+{{\left( {{Z}_{L}}-{{Z}_{C}} \right)}^{2}}}}$
Cách giải:
Ta có: ${{U}_{MB}}={{U}_{C}}=150\left( V \right)$
${{U}_{AM}}=\sqrt{U_{L}^{2}+U_{r}^{2}}\Rightarrow U_{L}^{2}+U_{r}^{2}=U_{AM}^{2}={{90}^{2}}\left( 1 \right)$
$U=\sqrt{U_{r}^{2}+{{\left( {{U}_{L}}-{{U}_{C}} \right)}^{2}}}\Rightarrow {{\left( {{U}_{L}}-150 \right)}^{2}}+U_{r}^{2}={{120}^{2}}\left( 2 \right)$
Giải hệ phương trình (1) và (2), ta có: $\left\{ \begin{align}
& {{U}_{L}}=54\left( V \right) \\
& {{U}_{r}}=72\left( V \right) \\
\end{align} \right.$
Hệ số công suất của đoạn mạch AM là:
$\cos {{\varphi }_{AM}}=\dfrac{r}{\sqrt{{{r}^{2}}+Z_{L}^{2}}}=\dfrac{{{U}_{r}}}{{{U}_{AM}}}=\dfrac{72}{90}=0,8$
-
Câu số 34/40Câu 34.
Đặt điện áp $u=80\sqrt{2}\cos \omega t$ (V) vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần, điện trở và tụ điện có điện dung $C$ thay đổi được. Thay đổi $C$ đến giá trị ${{C}_{0}}$ để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 60 V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm và điện trở là
Lựa chọn chính xác
Gợi ý:
C thay đổi, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại khi trong mạch có cộng hưởng: ${{Z}_{L}}={{Z}_{C}}$
Hệ quả khi xảy ra cộng hưởng: $\left\{ \begin{align}
& {{U}_{R}}=U \\
& {{U}_{L}}={{U}_{C}} \\
\end{align} \right.$
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch: $U=\sqrt{U_{R}^{2}+{{\left( {{U}_{L}}-{{U}_{C}} \right)}^{2}}}$
Cách giải:
Khi C thay đổi, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng
$\Rightarrow {{Z}_{L}}={{Z}_{C0}}\Rightarrow {{U}_{L\max }}={{U}_{C0}}=60\left( V \right)$
Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm và điện trở là:
${{U}_{RL}}=\sqrt{U_{R}^{2}+U_{L}^{2}}=\sqrt{{{60}^{2}}+{{80}^{2}}}=100\left( V \right)$Lựa chọn của bạn không đúng
Gợi ý:
C thay đổi, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại khi trong mạch có cộng hưởng: ${{Z}_{L}}={{Z}_{C}}$
Hệ quả khi xảy ra cộng hưởng: $\left\{ \begin{align}
& {{U}_{R}}=U \\
& {{U}_{L}}={{U}_{C}} \\
\end{align} \right.$
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch: $U=\sqrt{U_{R}^{2}+{{\left( {{U}_{L}}-{{U}_{C}} \right)}^{2}}}$
Cách giải:
Khi C thay đổi, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng
$\Rightarrow {{Z}_{L}}={{Z}_{C0}}\Rightarrow {{U}_{L\max }}={{U}_{C0}}=60\left( V \right)$
Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm và điện trở là:
${{U}_{RL}}=\sqrt{U_{R}^{2}+U_{L}^{2}}=\sqrt{{{60}^{2}}+{{80}^{2}}}=100\left( V \right)$ -
Câu số 35/40Câu 35.
Một mạch $LC$ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 4 V. Biết L = 0,2 mH; C = 5 nF. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 12 mA thì điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn là
Lựa chọn chính xác
Gợi ý:
Năng lượng điện từ của mạch dao động: \[\text{W}=\dfrac{1}{2}C{{u}^{2}}+\dfrac{1}{2}L{{i}^{2}}\]
Công thức độc lập với thời gian: $\dfrac{{{i}^{2}}}{I_{0}^{2}}+\dfrac{{{u}^{2}}}{U_{0}^{2}}=1$
Cách giải:
Ta có định luật bảo toàn năng lượng điện từ trong mạch dao động:
\[{{\text{W}}_{d\max }}={{\text{W}}_{t\max }}\Rightarrow \dfrac{1}{2}CU_{0}^{2}=\dfrac{1}{2}LI_{0}^{2}\]
$\Rightarrow I_{0}^{2}=\dfrac{CU_{0}^{2}}{L}=\dfrac{{{5.10}^{-9}}{{.4}^{2}}}{0,{{2.10}^{-3}}}={{4.10}^{-4}}\left( {{A}^{2}} \right)$
Áp dụng công thức độc lập với thời gian, ta có:
$\Rightarrow \dfrac{{{i}^{2}}}{I_{0}^{2}}+\dfrac{{{u}^{2}}}{U_{0}^{2}}=1\Rightarrow \dfrac{{{\left( {{12.10}^{-3}} \right)}^{2}}}{{{4.10}^{-4}}}+\dfrac{{{u}^{2}}}{{{4}^{2}}}=1\Rightarrow \left| u \right|=3,2\left( V \right)$Lựa chọn của bạn không đúng
Gợi ý:
Năng lượng điện từ của mạch dao động: \[\text{W}=\dfrac{1}{2}C{{u}^{2}}+\dfrac{1}{2}L{{i}^{2}}\]
Công thức độc lập với thời gian: $\dfrac{{{i}^{2}}}{I_{0}^{2}}+\dfrac{{{u}^{2}}}{U_{0}^{2}}=1$
Cách giải:
Ta có định luật bảo toàn năng lượng điện từ trong mạch dao động:
\[{{\text{W}}_{d\max }}={{\text{W}}_{t\max }}\Rightarrow \dfrac{1}{2}CU_{0}^{2}=\dfrac{1}{2}LI_{0}^{2}\]
$\Rightarrow I_{0}^{2}=\dfrac{CU_{0}^{2}}{L}=\dfrac{{{5.10}^{-9}}{{.4}^{2}}}{0,{{2.10}^{-3}}}={{4.10}^{-4}}\left( {{A}^{2}} \right)$
Áp dụng công thức độc lập với thời gian, ta có:
$\Rightarrow \dfrac{{{i}^{2}}}{I_{0}^{2}}+\dfrac{{{u}^{2}}}{U_{0}^{2}}=1\Rightarrow \dfrac{{{\left( {{12.10}^{-3}} \right)}^{2}}}{{{4.10}^{-4}}}+\dfrac{{{u}^{2}}}{{{4}^{2}}}=1\Rightarrow \left| u \right|=3,2\left( V \right)$ -
Câu số 36/40Câu 36.
Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 $\mu m$. Số phôtôn do nguồn sáng phát ra trong 1 giây là 1,51.108 hạt. Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Công suất phát xạ của nguồn sáng này là
Lựa chọn chính xác
Gợi ý:
Năng lượng photon: $E=n{{E}_{0}}=n\dfrac{hc}{\lambda }$
Công suất của nguồn: $P=\dfrac{E}{t}$
Cách giải:
Năng lượng của 1 photon là:
${{E}_{0}}=\dfrac{hc}{\lambda }=\dfrac{6,{{625.10}^{-34}}{{.3.10}^{8}}}{0,{{6.10}^{-6}}}=3,{{3125.10}^{-19}}\left( J \right)$
Công suất phát xạ của nguồn là:
$P=\dfrac{E}{t}=\dfrac{n}{t}.{{E}_{0}}=1,{{51.10}^{18}}.3,{{315.10}^{-19}}\approx 0,5\left( \text{W} \right)$
Lựa chọn của bạn không đúng
Gợi ý:
Năng lượng photon: $E=n{{E}_{0}}=n\dfrac{hc}{\lambda }$
Công suất của nguồn: $P=\dfrac{E}{t}$
Cách giải:
Năng lượng của 1 photon là:
${{E}_{0}}=\dfrac{hc}{\lambda }=\dfrac{6,{{625.10}^{-34}}{{.3.10}^{8}}}{0,{{6.10}^{-6}}}=3,{{3125.10}^{-19}}\left( J \right)$
Công suất phát xạ của nguồn là:
$P=\dfrac{E}{t}=\dfrac{n}{t}.{{E}_{0}}=1,{{51.10}^{18}}.3,{{315.10}^{-19}}\approx 0,5\left( \text{W} \right)$
-
Câu số 37/40Câu 37.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có g = 10 m/s2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực kéo về ${{F}_{kv}}$ tác dụng lên vật và độ lớn lực đàn hồi $F$đh của lò xo theo thời gian$t$. Biết ${{t}_{2}}-{{t}_{1}}=\dfrac{7\pi }{120}$ (s). Khi lò xo dãn 6,5 cm thì tốc độ của vật là
Lựa chọn chính xác
Gợi ý:
Độ lớn lực đàn hồi: ${{F}_{dh}}=k\Delta l=k\left| \Delta {{l}_{0}}+x \right|$
Độ lớn lực phục hồi: ${{F}_{ph}}=k\left| x \right|$
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị và vòng tròn lượng giác
Tần số góc của con lắc lò xo: $\omega =\sqrt{\dfrac{g}{\Delta {{l}_{0}}}}$
Vận tốc của vật: $v=\omega \sqrt{{{A}^{2}}-{{x}^{2}}}$
Cách giải:Giả sử ở vị trí cân bằng, lò xo giãn một đoạn $\Delta {{l}_{0}}$
Lực đàn hồi và lực phục hồi có độ lớn cực đại là:
$\left\{ \begin{align}
& {{F}_{dh\max }}=k\left( \Delta {{l}_{0}}+A \right) \\
& {{F}_{ph\max }}=kA \\
\end{align} \right.\Rightarrow {{F}_{dh\max }}>{{F}_{ph\max }}$
Từ đồ thị ta thấy đồ thị (1) là đồ thị lực phục hồi, đồ thị (2) là đồ thị lực đàn hồi
Ta có: $\dfrac{{{F}_{dh\max }}}{{{F}_{ph\max }}}=\dfrac{k\left( \Delta {{l}_{0}}+A \right)}{kA}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow 2\left( \Delta {{l}_{0}}+A \right)=3A\Rightarrow A=2\Delta {{l}_{0}}$
Nhận xét: lực phục hồi có độ lớn nhỏ nhất tại vị trí cân bằng → tại thời điểm t1, vật ở vị trí cân bằng
Lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất tại vị trí lò xo không biến dạng → tại thời điểm t2, vật ở vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2 kể từ thời điểm t1
Lực đàn hồi và lực phục hồi có độ lớn cực đại tại vị trí biên dưới → tại thời điểm t3, vật ở vị trí biên dưới lần đầu tiên kể từ thời điểm t2
Ta có vòng tròn lượng giác:
Từ vòng tròn lượng giác ta thấy từ thời điểm t1 đến t2, vecto quay được góc $\Delta \varphi =\dfrac{7\pi }{6}\left( rad \right)$
Ta có: $\omega =\dfrac{\Delta \varphi }{\Delta t}=\dfrac{\dfrac{7\pi }{6}}{\dfrac{7\pi }{120}}=20\left( rad/s \right)$
Lại có: $\omega =\sqrt{\dfrac{g}{\Delta l}}\Rightarrow 20=\sqrt{\dfrac{10}{\Delta {{l}_{0}}}}\Rightarrow \Delta {{l}_{0}}=0,025\left( m \right)=2,5\left( cm \right)$
$\Rightarrow A=5\left( cm \right)$
Khi lò xo giãn 6,5 cm, vật có li độ là:
$x=\Delta l-\Delta {{l}_{0}}=6,5-2,5=4\left( cm \right)$
Tốc độ của vật là:
$v=\omega \sqrt{{{A}^{2}}-{{x}^{2}}}=20\sqrt{{{5}^{2}}-{{4}^{2}}}=60\left( cm/s \right)$Lựa chọn của bạn không đúng
Gợi ý:
Độ lớn lực đàn hồi: ${{F}_{dh}}=k\Delta l=k\left| \Delta {{l}_{0}}+x \right|$
Độ lớn lực phục hồi: ${{F}_{ph}}=k\left| x \right|$
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị và vòng tròn lượng giác
Tần số góc của con lắc lò xo: $\omega =\sqrt{\dfrac{g}{\Delta {{l}_{0}}}}$
Vận tốc của vật: $v=\omega \sqrt{{{A}^{2}}-{{x}^{2}}}$
Cách giải:Giả sử ở vị trí cân bằng, lò xo giãn một đoạn $\Delta {{l}_{0}}$
Lực đàn hồi và lực phục hồi có độ lớn cực đại là:
$\left\{ \begin{align}
& {{F}_{dh\max }}=k\left( \Delta {{l}_{0}}+A \right) \\
& {{F}_{ph\max }}=kA \\
\end{align} \right.\Rightarrow {{F}_{dh\max }}>{{F}_{ph\max }}$
Từ đồ thị ta thấy đồ thị (1) là đồ thị lực phục hồi, đồ thị (2) là đồ thị lực đàn hồi
Ta có: $\dfrac{{{F}_{dh\max }}}{{{F}_{ph\max }}}=\dfrac{k\left( \Delta {{l}_{0}}+A \right)}{kA}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow 2\left( \Delta {{l}_{0}}+A \right)=3A\Rightarrow A=2\Delta {{l}_{0}}$
Nhận xét: lực phục hồi có độ lớn nhỏ nhất tại vị trí cân bằng → tại thời điểm t1, vật ở vị trí cân bằng
Lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất tại vị trí lò xo không biến dạng → tại thời điểm t2, vật ở vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2 kể từ thời điểm t1
Lực đàn hồi và lực phục hồi có độ lớn cực đại tại vị trí biên dưới → tại thời điểm t3, vật ở vị trí biên dưới lần đầu tiên kể từ thời điểm t2
Ta có vòng tròn lượng giác:
Từ vòng tròn lượng giác ta thấy từ thời điểm t1 đến t2, vecto quay được góc $\Delta \varphi =\dfrac{7\pi }{6}\left( rad \right)$
Ta có: $\omega =\dfrac{\Delta \varphi }{\Delta t}=\dfrac{\dfrac{7\pi }{6}}{\dfrac{7\pi }{120}}=20\left( rad/s \right)$
Lại có: $\omega =\sqrt{\dfrac{g}{\Delta l}}\Rightarrow 20=\sqrt{\dfrac{10}{\Delta {{l}_{0}}}}\Rightarrow \Delta {{l}_{0}}=0,025\left( m \right)=2,5\left( cm \right)$
$\Rightarrow A=5\left( cm \right)$
Khi lò xo giãn 6,5 cm, vật có li độ là:
$x=\Delta l-\Delta {{l}_{0}}=6,5-2,5=4\left( cm \right)$
Tốc độ của vật là:
$v=\omega \sqrt{{{A}^{2}}-{{x}^{2}}}=20\sqrt{{{5}^{2}}-{{4}^{2}}}=60\left( cm/s \right)$ -
Câu số 38/40Câu 38.
Trên một sợi dây có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60 cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là 30 cm. Gọi M và N là hai điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là $2\sqrt{2}$ cm và $2\sqrt{3}$ cm. Khoảng cách lớn nhất giữa M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Lựa chọn chính xác
Gợi ý:
Biên độ dao động của điểm trên sóng dừng: $A={{A}_{b}}\left| \sin \dfrac{2\pi d}{\lambda } \right|$ với d là khoảng cách từ điểm đó tới nút sóng gần nhất
Hai điểm thuộc cùng 1 bó sóng, hoặc cùng bó sóng chẵn hay lẻ thì dao động cùng pha
Hai điểm thuộc hai bó sóng liền kề, hoặc 1 điểm thuộc bó sóng chẵn, 1 điểm thuộc bó sóng lẻ thì dao động ngược pha
Khoảng cách giữa hai điểm dao động: $d=\sqrt{d_{x}^{2}+d_{u}^{2}}.$
Cách giải:
Điểm M gần nút A nhất dao động với biên độ là:
${{A}_{M}}={{A}_{b}}\left| \sin \dfrac{2\pi {{d}_{M}}}{\lambda } \right|\Rightarrow 2\sqrt{2}=4\left| \sin \dfrac{2\pi {{d}_{M}}}{30} \right|\Rightarrow {{d}_{M}}=3,75\left( cm \right)$
Điểm N gần nút B nhất dao động với biên độ là:
${{A}_{N}}={{A}_{b}}\left| \sin \dfrac{2\pi {{d}_{N}}}{\lambda } \right|\Rightarrow 2\sqrt{3}=4\left| \sin \dfrac{2\pi {{d}_{N}}}{\lambda } \right|\Rightarrow {{d}_{N}}=5\left( cm \right)$
Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M, N trên phương truyền sóng là:
${{d}_{x}}=AB-{{d}_{M}}-{{d}_{N}}=51,25\left( cm \right)$
Chiều dài dây là:
$l=k\dfrac{\lambda }{2}\Rightarrow 60=k.\dfrac{30}{2}\Rightarrow k=4.$
→ trên dây có 4 bụng sóng, M, N nằm trên hai bó sóng ngoài cùng → M, N dao động ngược pha
→ trên phương truyền sóng, hai điểm M, N cách xa nhau nhất khi 1 điểm ở biên dương, 1 điểm ở biên âm
Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M, N trên phương dao động là:
${{d}_{u}}={{A}_{M}}+{{A}_{N}}=2\sqrt{2}+2\sqrt{3}\approx 6,29\left( cm \right)$
Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M, N là:
$d=\sqrt{d_{x}^{2}+d_{u}^{2}}=\sqrt{51,{{25}^{2}}+6,{{29}^{2}}}\approx 51,63\left( cm \right)$
Khoảng cách này gần nhất với giá trị 52 cm
Lựa chọn của bạn không đúng
Gợi ý:
Biên độ dao động của điểm trên sóng dừng: $A={{A}_{b}}\left| \sin \dfrac{2\pi d}{\lambda } \right|$ với d là khoảng cách từ điểm đó tới nút sóng gần nhất
Hai điểm thuộc cùng 1 bó sóng, hoặc cùng bó sóng chẵn hay lẻ thì dao động cùng pha
Hai điểm thuộc hai bó sóng liền kề, hoặc 1 điểm thuộc bó sóng chẵn, 1 điểm thuộc bó sóng lẻ thì dao động ngược pha
Khoảng cách giữa hai điểm dao động: $d=\sqrt{d_{x}^{2}+d_{u}^{2}}.$
Cách giải:
Điểm M gần nút A nhất dao động với biên độ là:
${{A}_{M}}={{A}_{b}}\left| \sin \dfrac{2\pi {{d}_{M}}}{\lambda } \right|\Rightarrow 2\sqrt{2}=4\left| \sin \dfrac{2\pi {{d}_{M}}}{30} \right|\Rightarrow {{d}_{M}}=3,75\left( cm \right)$
Điểm N gần nút B nhất dao động với biên độ là:
${{A}_{N}}={{A}_{b}}\left| \sin \dfrac{2\pi {{d}_{N}}}{\lambda } \right|\Rightarrow 2\sqrt{3}=4\left| \sin \dfrac{2\pi {{d}_{N}}}{\lambda } \right|\Rightarrow {{d}_{N}}=5\left( cm \right)$
Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M, N trên phương truyền sóng là:
${{d}_{x}}=AB-{{d}_{M}}-{{d}_{N}}=51,25\left( cm \right)$
Chiều dài dây là:
$l=k\dfrac{\lambda }{2}\Rightarrow 60=k.\dfrac{30}{2}\Rightarrow k=4.$
→ trên dây có 4 bụng sóng, M, N nằm trên hai bó sóng ngoài cùng → M, N dao động ngược pha
→ trên phương truyền sóng, hai điểm M, N cách xa nhau nhất khi 1 điểm ở biên dương, 1 điểm ở biên âm
Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M, N trên phương dao động là:
${{d}_{u}}={{A}_{M}}+{{A}_{N}}=2\sqrt{2}+2\sqrt{3}\approx 6,29\left( cm \right)$
Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M, N là:
$d=\sqrt{d_{x}^{2}+d_{u}^{2}}=\sqrt{51,{{25}^{2}}+6,{{29}^{2}}}\approx 51,63\left( cm \right)$
Khoảng cách này gần nhất với giá trị 52 cm
-
Câu số 39/40Câu 39.
Đặt điện áp $u={{U}_{0}}\cos \omega t$ vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Trong đó, cuộn cảm thuần có độ tự cảm $L$; tụ điện có điện dung C; X là đoạn mạch chứa các phần tử có ${{R}_{1}},{{L}_{1}},{{C}_{1}}$ mắc nối tiếp. Biết $2{{\omega }^{2}}LC=1,$ các điện áp hiệu dụng: ${{U}_{AN}}$= 120 V; ${{U}_{MB}}$ = 90 V, góc lệch pha giữa ${{u}_{AN}}$ và ${{u}_{MB}}$ là $\dfrac{5\pi }{12}.$ Hệ số công suất của X là
Lựa chọn chính xác
Gợi ý:
+ Hệ số công suất của đoạn mạch X: $\cos {{\varphi }_{X}}$
Trong đó: ${{\varphi }_{X}}={{\varphi }_{uX}}-{{\varphi }_{i}}$
+ Pha ban đầu của i: ${{\varphi }_{i}}={{\varphi }_{uC}}+\dfrac{\pi }{2}={{\varphi }_{uL}}-\dfrac{\pi }{2}$
Cách giải:
Ta có: $2LC{{\omega }^{2}}=1\Leftrightarrow \dfrac{2\omega L}{\dfrac{1}{\omega C}}=1\Rightarrow 2{{Z}_{L}}={{Z}_{C}}$
$\Rightarrow 2{{u}_{L}}=-{{u}_{C}}\Rightarrow 2{{u}_{L}}+{{u}_{C}}=0$
$\Rightarrow 2{{u}_{AN}}+{{u}_{MB}}=2{{u}_{L}}+2{{u}_{X}}+{{u}_{X}}+{{u}_{C}}$
$\Rightarrow 2{{u}_{AN}}+{{u}_{MB}}=3{{u}_{X}}$
$\Rightarrow {{u}_{X}}=\dfrac{2{{u}_{AN}}+{{u}_{MB}}}{3}$
Giả sử ${{\varphi }_{uMB}}=0\Rightarrow {{\varphi }_{uAN}}=\dfrac{5\pi }{12}$
$\Rightarrow \left\{ \begin{align}
& {{u}_{MB}}=90\sqrt{2}\cos \left( \omega t \right) \\
& {{u}_{AN}}=120\sqrt{2}.\cos \left( \omega t+\dfrac{5\pi }{12} \right) \\
\end{align} \right.$
$\Rightarrow {{u}_{X}}=\dfrac{240\sqrt{2}\angle \dfrac{5\pi }{12}+90\sqrt{2}\angle 0}{3}=130,7\angle 0,99$
$\Rightarrow {{\varphi }_{uX}}=0,99rad$
Lại có: ${{u}_{C}}={{u}_{MB}}-{{u}_{X}}=122,6\angle -1,1$
⇒ Độ lệch pha giữa ${{u}_{X}}$ và $i$ là:
${{\varphi }_{X}}={{\varphi }_{uX}}-{{\varphi }_{i}}=0,99-0,47079=0,51921rad$
⇒ Hệ số công suất của X là:
$\cos \varphi =\cos 0,51921=0,868$Lựa chọn của bạn không đúng
Gợi ý:
+ Hệ số công suất của đoạn mạch X: $\cos {{\varphi }_{X}}$
Trong đó: ${{\varphi }_{X}}={{\varphi }_{uX}}-{{\varphi }_{i}}$
+ Pha ban đầu của i: ${{\varphi }_{i}}={{\varphi }_{uC}}+\dfrac{\pi }{2}={{\varphi }_{uL}}-\dfrac{\pi }{2}$
Cách giải:
Ta có: $2LC{{\omega }^{2}}=1\Leftrightarrow \dfrac{2\omega L}{\dfrac{1}{\omega C}}=1\Rightarrow 2{{Z}_{L}}={{Z}_{C}}$
$\Rightarrow 2{{u}_{L}}=-{{u}_{C}}\Rightarrow 2{{u}_{L}}+{{u}_{C}}=0$
$\Rightarrow 2{{u}_{AN}}+{{u}_{MB}}=2{{u}_{L}}+2{{u}_{X}}+{{u}_{X}}+{{u}_{C}}$
$\Rightarrow 2{{u}_{AN}}+{{u}_{MB}}=3{{u}_{X}}$
$\Rightarrow {{u}_{X}}=\dfrac{2{{u}_{AN}}+{{u}_{MB}}}{3}$
Giả sử ${{\varphi }_{uMB}}=0\Rightarrow {{\varphi }_{uAN}}=\dfrac{5\pi }{12}$
$\Rightarrow \left\{ \begin{align}
& {{u}_{MB}}=90\sqrt{2}\cos \left( \omega t \right) \\
& {{u}_{AN}}=120\sqrt{2}.\cos \left( \omega t+\dfrac{5\pi }{12} \right) \\
\end{align} \right.$
$\Rightarrow {{u}_{X}}=\dfrac{240\sqrt{2}\angle \dfrac{5\pi }{12}+90\sqrt{2}\angle 0}{3}=130,7\angle 0,99$
$\Rightarrow {{\varphi }_{uX}}=0,99rad$
Lại có: ${{u}_{C}}={{u}_{MB}}-{{u}_{X}}=122,6\angle -1,1$
⇒ Độ lệch pha giữa ${{u}_{X}}$ và $i$ là:
${{\varphi }_{X}}={{\varphi }_{uX}}-{{\varphi }_{i}}=0,99-0,47079=0,51921rad$
⇒ Hệ số công suất của X là:
$\cos \varphi =\cos 0,51921=0,868$ -
Câu số 40/40Câu 40.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ đơn sắc ${{\lambda }_{1}}$ và ${{\lambda }_{2}}$ có bước sóng lần lượt là 0,5 $\mu m$ và 0,7 $\mu m$. Trên màn quan sát, hai vân tối trùng nhau gọi là một vạch tối. Trong khoảng giữa vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có ${{N}_{1}}$ vân sáng của ${{\lambda }_{1}}$ và ${{N}_{2}}$ vân sáng của ${{\lambda }_{2}}$ (không tính vân sáng trung tâm). Giá trị ${{N}_{1}}+{{N}_{2}}$ bằng
Lựa chọn chính xác
Gợi ý:
Tọa độ vân tối: ${{x}_{t}}=\left( k-0,5 \right)i=\left( k-0,5 \right)\dfrac{\lambda D}{a}$
Giữa vân sáng trung tâm và vân tối thứ k có (k – 1) vân sáng
Cách giải:
Ta có tọa độ vân tối trùng gần với vân trung tâm nhất:
${{x}_{i}}=\left( {{k}_{1}}-0,5 \right){{i}_{1}}=\left( {{k}_{2}}-0,5 \right){{i}_{2}}\Rightarrow \left( {{k}_{1}}-0,5 \right){{\lambda }_{1}}=\left( {{k}_{2}}-0,5 \right){{\lambda }_{2}}$
$\Rightarrow \dfrac{{{k}_{1}}-0,5}{{{k}_{2}}-0,5}=\dfrac{{{\lambda }_{2}}}{{{\lambda }_{1}}}=\dfrac{7}{5}\Rightarrow \dfrac{2{{k}_{1}}-1}{2{{k}_{2}}-1}=\dfrac{7}{5}$
$\Rightarrow \left\{ \begin{align}
& 2{{k}_{1}}-1=7\Rightarrow {{k}_{1}}=4 \\
& 2{{k}_{2}}-1=5\Rightarrow {{k}_{2}}=3 \\
\end{align} \right.$
→ tại vân tối trùng là vân tối thứ 4 của bức xạ ${{\lambda }_{1}}$ và vân tối thứ 3 của bức xạ ${{\lambda }_{2}}$
→ trong khoảng giữa vân trung tâm và vân tối trùng có ${{N}_{1}}=3$ vân sáng của bức xạ ${{\lambda }_{1}}$ và ${{N}_{2}}=2$ vân sáng của bức xạ ${{\lambda }_{2}}.$
$\Rightarrow {{N}_{1}}+{{N}_{2}}=5$Lựa chọn của bạn không đúng
Gợi ý:
Tọa độ vân tối: ${{x}_{t}}=\left( k-0,5 \right)i=\left( k-0,5 \right)\dfrac{\lambda D}{a}$
Giữa vân sáng trung tâm và vân tối thứ k có (k – 1) vân sáng
Cách giải:
Ta có tọa độ vân tối trùng gần với vân trung tâm nhất:
${{x}_{i}}=\left( {{k}_{1}}-0,5 \right){{i}_{1}}=\left( {{k}_{2}}-0,5 \right){{i}_{2}}\Rightarrow \left( {{k}_{1}}-0,5 \right){{\lambda }_{1}}=\left( {{k}_{2}}-0,5 \right){{\lambda }_{2}}$
$\Rightarrow \dfrac{{{k}_{1}}-0,5}{{{k}_{2}}-0,5}=\dfrac{{{\lambda }_{2}}}{{{\lambda }_{1}}}=\dfrac{7}{5}\Rightarrow \dfrac{2{{k}_{1}}-1}{2{{k}_{2}}-1}=\dfrac{7}{5}$
$\Rightarrow \left\{ \begin{align}
& 2{{k}_{1}}-1=7\Rightarrow {{k}_{1}}=4 \\
& 2{{k}_{2}}-1=5\Rightarrow {{k}_{2}}=3 \\
\end{align} \right.$
→ tại vân tối trùng là vân tối thứ 4 của bức xạ ${{\lambda }_{1}}$ và vân tối thứ 3 của bức xạ ${{\lambda }_{2}}$
→ trong khoảng giữa vân trung tâm và vân tối trùng có ${{N}_{1}}=3$ vân sáng của bức xạ ${{\lambda }_{1}}$ và ${{N}_{2}}=2$ vân sáng của bức xạ ${{\lambda }_{2}}.$
$\Rightarrow {{N}_{1}}+{{N}_{2}}=5$
TT | Tên | Thời gian | Câu đúng | Điểm |
---|---|---|---|---|
Đang thực hiện | ||||
Không xếp hạng | ||||